Thời sự

Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-12 18:38:41 我要评论(0)

Hư Vân - 09/02/2025 04:35 Ý chiếu phim sexchiếu phim sex、、

ậnđịnhsoikèoVeneziavsASRomahngàyTiếptụchồchiếu phim sex   Hư Vân - 09/02/2025 04:35  Ý

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Lần đầu tiên anh gọi chị bằng “mày” là ở giữa chốn đông người, sau khi anh nhận được điện thoại phàn nàn từ phía công ty đối tác, cúp máy rồi mà anh vẫn không giấu được bực tức, chửi đổng. Lúc đó chị đang tay xách nách mang theo đúng kiểu bà mẹ cả lo lần đầu đưa con đi công viên, vừa lên tiếng nhờ anh một tay, anh dấm dẳng: “Đi có một chút mà dọn cả cái nhà theo”. Chị thấy vẻ mặt anh căng thẳng nên tỏ ra quan tâm: “Có chuyện gì vậy anh?”, không ngờ anh gầm gừ: “Mày lo cho con đi, không lo xong thì đừng có nói”.

Dù sau đó về nhà, anh đã nhũn nhặn giải thích lý do chữ “mày” nhưng cảm giác bị mắng oan vẫn quanh quẩn theo chị cả khi lên giường ngủ. Giá mà anh vừa ghì lấy chị vừa thì thầm vài câu dịu ngọt, có thể chị đã quên, sẽ không khổ sở tưởng tượng những điều tệ hại tiếp theo. Cô bạn thân sau khi biết chuyện đã tỉnh bơ cười: “Nhiều cặp vợ chồng “mày, tao” bùm chéo suốt ngày nhưng ra đường vẫn cứ ngời ngời. Lần đầu nên vậy, lần sau là quen thôi, cũng bình thường”, nghe mà não lòng.

Rồi cũng tới lần đầu tiên chị bị ăn cái tát của anh. Trước giờ biết tính chồng thô bạo và nóng nảy, chị luôn dặn mình nín nhịn. Chỉ vì tính toán tiền nong, xài nhiều xài ít, gửi biếu nội, ngoại chút quà... mà cả hai lôi ra trăm chuyện tủn mủn từ thời vợ chồng son, dây mơ rễ má cả những chuyện chẳng liên quan. Trong phút chốc, chị quên mất… câu thần chú: “Nín nhịn, nín nhịn” của mình... Tát vợ xong, anh hậm hực bỏ đi, để chị ngồi nhìn theo, bẽ bàng với cảm giác năm ngón tay thô bạo còn rát trên mặt. Chị nhớ thời con gái, các chị em trong nhà vẫn thường bảo nhau: “Sau này đừng bao giờ để chồng đánh. Đánh được cái đầu tiên sẽ đánh cái thứ hai, thứ ba”. Giờ chị đang trải nghiệm cái tát đầu tiên, bất lực và sợ hãi nghĩ chồng mình rồi sẽ “quen tay” mỗi khi anh tranh cãi mà đuối lý…

Chị chở con đi, như mọi cuối tuần, hai mẹ con vẫn quanh quẩn với nhau ở nhà bà ngoại, nhưng mẹ chị nhận ra ngay nỗi u uất trong lòng cô con gái út… Mẹ chị thở dài kể, ngày xưa ba từng đánh mẹ vài lần, có lần còn ra tay ngay giữa chợ, nhưng chẳng lẽ vì thế mà bỏ nhau. Ngay cả chồng chị hai, người đàn ông mẫu mực và thành đạt nhất trong mấy người anh rể, người mà chị luôn ngưỡng mộ, cũng từng “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” với vợ, đến nỗi chị hai phải nhập viện, nhưng anh chị đã vượt qua giai đoạn tăm tối đó để êm ấm đến giờ. Quan trọng là sau chuyện không hay đó ta rút ra được điều gì. Để xảy ra xô xát lần đầu giữa hai vợ chồng không hoàn toàn là lỗi của đàn ông. Để xảy ra lần tiếp theo, tiếp nữa thì càng xét đến lỗi của người đàn bà… Nghe mẹ phân tích mà chị buồn rũ người.

Rồi thì lần đầu tiên anh đi suốt đêm không về, lần đầu tiên chị bắt gặp anh thậm thụt nhắn tin cho một nữ đồng nghiệp, lần đầu tiên chị phát hiện anh có quỹ đen…

Họp lớp sau 15 năm ra trường, chưa tới mười người mà đến bốn người đã ly hôn. Duy trì mỗi tháng gặp nhau và hàng ngày cập nhật thông tin trên Facebook, dần dần thân tình hơn, mỗi người biết được hoàn cảnh thật của nhau. Năm người phụ nữ còn lại, trong đó có chị, thì hết ba người tâm sự đã từng ngoại tình. Người thứ tư thú nhận đang có những phút xao lòng. Chị ngần ngừ mãi mới kể thật, tám năm gắn bó với người mà chị không yêu, chị chỉ ước gì mình trở nên vô cảm. Nhưng, ngoài chồng ngoài vợ thì chị không dám. Cô bạn có “thâm niên” ngoại tình nghe vậy, cười chua chát: “Lần đầu thì tớ run lắm chứ, nhưng mãi rồi quen. Mấy ổng cũng ăn vụng lung tung, dại gì mình chung thủy”. Cô bạn khác có vẻ nghiêm túc: “Không giữ được chồng thì… giữ được mình cũng tốt. Chứ lỡ một lần, khó dừng lại được…”.

Cũng từ những buổi họp lớp đó, chị gặp lại anh bạn học năm nào. Chị bối rối trước ánh mắt đăm đắm, không dám nghe trọn câu tán tỉnh của anh. Biết đàn ông nhiều khi quen thói trêu hoa ghẹo nguyệt, chị cũng cố cười theo câu đưa đẩy, để rồi về nhà đối diện với người chồng vô tâm, gia trưởng, chị bỗng bâng quơ tiếc cho mình. Anh sẽ để chị phải chịu đựng những lần đầu tiên nào nữa? Trong cuộc đời của mỗi người phụ nữ, phải chăng bất kỳ chuyện gì, chỉ cần vượt qua được lần đầu tiên thì sau đó mọi thứ sẽ trở nên dễ dàng hơn?

Lần đầu tiên chị nằm bên chồng, giật mình khi thấy mình đang nghĩ về người nào khác... Và, cũng là lần đầu tiên chị khổ sở nhận ra mình cứ mãi vấn vít những “lần đầu tiên”, mà không hề chuẩn bị tâm thế hay tìm cách gia giảm, tránh né những lần sau đó…

(Theo Phunuonline)" alt="Bị ám ảnh 'lần đầu tiên'" width="90" height="59"/>

Bị ám ảnh 'lần đầu tiên'

Câu chuyện tình yêu của một người đàn ông bị ung thư giai đoạn cuối tại Singapore đã làm lay động trái tim của rất nhiều cư dân mạng nước này, trong đó có cả Bộ trưởng Bộ Tư pháp K.Shamugam.

{keywords}
Alan và bạn gái trước khi bị phát hiện mắc ung thư gan giai đoạn cuối.

Hôm qua, ông Shanmugam đã chia sẻ câu chuyện tình của Alan trên trang Facebook cá nhân của mình. "Một câu chuyện thực sự cảm động từ Alan. Anh ấy thực sự là một người xuất chúng. Ngay cả ở giai đoạn này, anh ấy vẫn hoạt động cộng đồng hết sức tích cực. Cầu chúc cho anh ấy những điều tuyệt vời nhất, hồi phục thật nhanh. #StandUpToCancer", ông viết.

Trước đó, Alan đã đăng tải câu chuyện tình yêu nhiều nỗi đau của mình trên trang báo cá nhân Stomp, trong khuôn khổ cuộc thi kể Chuyện tình nhân ngày Valentine mà site này tổ chức. Trong câu chuyện, người đàn ông có 2 con và đã li dị vợ này miêu tả lại cuộc chiến chống tử thần của mình. Anh cũng phải hoãn cuộc hôn nhân thứ hai với người bạn gái Sherry sau khi bị chẩn đoán đang mắc ung thư gan giai đoạn cuối vào năm ngoái.

Để thể hiện sự hàm ơn với Sherry, Alan đã kể lại lần lượt những việc mà cô đã làm cho anh, vì anh suốt những ngày tháng qua, rằng cô luôn ở bên anh dù anh bị sụt cân thê thảm, răng vàng ố, tóc rụng hết. Trong khi đó, Sherry luôn có một "đám đông người hâm mộ xung quanh nhờ làn da không tì vết và nụ cười thiên thần", anh viết.

Và ở đoạn kết câu chuyện, Alan đã khiến hơn 100.000 người xem thổn thức với câu hỏi: "Vào ngày Lễ tình nhân 2015 tới đây, tôi rất muốn hỏi cô ấy: "Em yêu, năm qua có lẽ thật nặng nề. Nhưng liệu anh có thể gọi anh là "Bà Yap" tại vòng quay Singapore Flyer vào tháng 6 tới hay không?".

Hiện tại, cuộc thi vẫn đang diễn ra nên chưa rõ câu chuyện của Alan có chiến thắng hay không. Nhưng điều đó không quan trọng, bởi với nhiều độc giả, những gì mà người đàn ông này viết ra đã chạm được vào tận đáy trái tim của họ.

Dưới đây là lược dịch câu chuyện của Alan:

"Làm cách nào một người thông báo được cho vợ sắp cưới của mình rằng anh ta sẽ chết trong vòng 3 tháng nữa?

Anh còn nhớ rất rõ mọi chuyện. Chúng ta gặp nhau vào năm 2011. Em bừng sáng, rực rỡ và cuốn hút.

Cho đến tận hôm nay, anh vẫn không thực sự hiểu được vì sao em lại chọn để anh nắm bàn tay em. Anh là một người đàn ông đã li dị và nuôi 2 con nhỏ. Em thì không bao giờ thiếu người thiêu đuổi, và anh biết luôn có cả tá vệ tinh xoay quanh em, mê mẩn làn da không tì vết và nụ cười thiên thần đó. Nhưng em đã chọn vậy và anh sẽ mãi mãi tạ ơn Chúa vì sự may mắn của mình.

Em thích vòng quay Singapore Flyer. Em nói rằng cảnh tượng nhìn từ đó thật đẹp. Anh đã cầu hôn em tại đó. Chúng ta cưới nhau nhé, tại Flyer vào tháng 6/2014. Em đồng ý. Anh run rẩy vì hạnh phúc.

Nhưng ngay sau dịp Valentine 2014, anh bắt đầu cảm thấy khó chịu trong bụng. Anh nghĩ nó chỉ là rối loại tiêu hóa bình thường do ăn uống không đúng cách. Nhưng một lần khám sức khỏe định kỳ đã khiến cho cuộc đời của chúng ta đảo ngược. Anh bị chẩn đoán mắc ung thư gan, giai đoạn cuối. Các tế bào ung thư đã di căn rộng. "Anh sẽ chết trước tháng 6/2014", bác sĩ nói.

"Em yêu, có lẽ anh không thể giữ lời hẹn ước ở Flyer được nữa". Những giọt nước mắt lăn dài trên má em. Em ôm chặt lấy anh. Anh yêu cầu em ra đi và tìm người khác. Em đã từ chối buông tay. Một lần nữa, anh lại run rẩy. Những giọt nước mắt của ta hòa vào nhau.

Phần 2: Sự chuộc tội

Anh không muốn phải buông tay em sớm như vậy. Anh muốn em trở thành vợ mình. Anh muốn sống. Vì thế, anh đã chọn cách xạ trị để giành giật bất cứ cơ hội kéo dài sự sống nào, kéo dài thời gian anh có thể được ở cạnh em.

Thuốc mà họ dùng thật độc hại. Chỉ trong vòng 2 tuần, cân nặng của anh sụt từ 90kg còn 70kg. Anh co quắt lại và gần như không còn chút sức sống nào.

"Em yêu, có lần nào anh nói với em rằng anh rất biết em đã khóc ở góc phòng đêm đó?", Anh nằm trên giường sau một lần xạ trị. Anh có thể cảm thấy thuốc đang cào cấu khắp cơ thể mình, giết chết mọi thứ trên đường đi của nó. Anh thậm chí còn không đủ sức để mở mắt. Anh chỉ có thể rên rỉ. Em đã dựa sát vào anh để lắng nghe những điều anh lắp bắp. Em trấn an anh rằng mọi thứ sẽ ổn thôi và em sẽ luôn ở bên anh. Dù anh không thể thấy em khi ấy, trái tim anh như vỡ tan khi nghe thấy em khóc nơi góc phòng, dù cho trước đó em cố gắng che giấu nỗi buồn bao nhiêu.

Anh không phải kẻ đẹp trai. Anh càng ý thức được về ngoại hình của mình sau khi bệnh. Cái gã trong gương nhìn chằm chằm vào anh bằng đôi mắt trống rỗng vô hồn. Hắn ta chỉ còn da bọc xương. Làn da toàn thân vàng ệch và hàm răng giống như của một kẻ nghiện thuốc. Hắn chỉ còn một nhúm tóc còn sót lại trên đầu. Thân thể đầy vết tiêm.

"Em yêu, đã lần nào anh nói với em rằng anh thực sự chìm trong trái tim bao dung và cả sự quan tâm em dành cho anh?". Anh chắc chắn việc em quyết định nắm tay anh đã gây ra những nỗi đau không thể đo đếm cho bố mẹ em. Anh dám chắc họ đã yêu cầu em rời bỏ anh. Nhưng em cưỡng lại.

Phần 3: Lời cầu nguyện

Đã gần một năm trôi qua kể từ khi bác sĩ nói ra những lời trời giáng đó. Anh vẫn từ chối tử thần vì còn có một việc anh chưa làm được. Thật không công bằng khi em vẫn tin rằng anh có thể sống sót qua chuyện này. Nhưng em tin anh và vì vậy, anh tin vào chúng ta. Gần đây, em đã hỏi vì sao anh lại dành nhiều thời gian tập thể dục mỗi ngày như vậy. "Em yêu, đó là vì anh không muốn em phải lo lắng về anh nữa". Anh muốn trở nên mạnh mẽ hơn. Anh không muốn em phải vác tất cả đồ đạc mỗi khi chúng ta ra ngoài. Anh muốn đủ khỏe để có thể đỡ đần cho em khi em mệt mỏi. Cơ thể nhỏ bé của em đang phải gánh vác quá nặng rồi.

Em là người mê tín. Em nói đã gặp một thầy tiên tri và ông ta phán anh có thể sống đến 60 tuổi. Ông ta cũng nói chúng ta đã thề nguyền ở kiếp trước là sẽ mãi bên nhau, rằng có sợi chỉ đỏ ràng buộc chúng ta. Đấy cũng là lý do vì sao em không thể rời bỏ anh.

Vào ngày Valentine 2015 này, anh thực sự muốn cất lời hỏi" Em yêu, năm qua thực sự nặng nề. Nhưng liệu anh có thể gọi em là "Bà Yap" tại vòng quay Flyer vào tháng 6 tới hay không?".

T.Y

" alt="Rơi nước mắt vì chuyện tình của người đàn ông ung thư" width="90" height="59"/>

Rơi nước mắt vì chuyện tình của người đàn ông ung thư

- "Cô Vân ơi dậy đi, cô mệtlắm à? Cô muốn ăn chút gì không, con mua giùm cho?" - nữ điều dưỡng lay nhẹ,kiên trì gọi. Một bác sĩ khẩn trương đặt ống nghe, đo mạch. Bà lão nằm im, saumột hồi cụ bà mở mắt ra lắc đầu rồi lại thiếp đi.

Đó là cảnh tượng diễn ra tại Khoa Chăm sóc giảmnhẹ, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.

Chữ tình giữa những người xa lạ

Khoa Chăm sóc giảm nhẹ của bệnh viện này mớithành lập gần 2 năm, chuyên chăm sóc nâng đỡ về tinh thần và giảm đau cho cácbệnh nhân ung thư giai đoạn cuối.

"Bệnh nhân của chúng tôi thường tiên lượngsống không quá 6 tháng. Chăm sóc giảm nhẹ nghe còn rất mới mẻ không chỉ ở ViệtNam mà trên toàn thế giới. Mục đích không chỉ làm bệnh nhân giảm đau đớn mà cònchia sẻ về tinh thần, giúp người bệnh hoàn thành nốt những tâm tư, nguyện vọngtrước khi từ giã cõi đời.

Dù mọi thứ mới mẻ, bệnh nhân quá tải với 10giường bệnh, chỉ có 2 bác sĩ biên chế, 6 bác sĩ kiêm nhiệm nhưng chúng tôi yêucông việc của mình vì tính nhân văn, và đôi khi còn vì cái tình, cái nghĩa conngười" - bác sĩ Nguyễn Minh Hùng, Trưởng Khoa Chăm sóc giảm nhẹ chia sẻ.

Một cụ bà ung thư giai đoạn cuối đang được chăm sóc tại Khoa Chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM - Ảnh: Thanh Huyền.

Về làm việc tại khoa chỉ mới 5 tháng, nhưng nữđiều dưỡng trẻ Nguyễn La Mai Huy đã có biết bao kỷ niệm.

Khi được hỏi, điều dưỡng Huy không chỉ nhớ têntừng bệnh nhân mình chăm sóc mà thấu hiểu luôn cả hoàn cảnh, tâm tư của họ.

"Em chứng kiến nhiều bệnh nhân hôm qua còn tâmsự, nói chuyện với mình, vậy mà hôm sau vào trực em không thấy tên họ nữa. Chẳngai nói nhưng em biết họ đã ra đi. Buồn lắm, nhân viên y tế cũng là con người, dùtiếp xúc nhiều với cảnh sinh ly tử biệt nhưng không thể chai sạn" - điềudưỡng Huy nói.

Hoàn cảnh của bệnh nhân Nguyễn Thị Kim L. (SN1948, ngụ tại quận 8, TP.HCM) khiến mỗi lần nghĩ đến là lòng điều dưỡng Huy lạinặng trĩu.

Bà L. rất tội nghiệp, bị ung thư cổ tử cung. Điềudưỡng Huy thường xuyên thấy bà ngồi khóc. Hỏi ra mới biết đã 6 ngày bà chẳng cóai thăm nuôi.

Điều dưỡng Huy bùi ngùi kể lại: "Bà mếu máovới em rằng con bà bỏ bà rồi, chúng không ngó tới vì biết bà sắp chết. Khi bệnhtình bà trở nặng, khoa đã gọi điện cho con bà nhưng họ cũng không tới liền hoặccó đến cũng về ngay”.

Mỗi ngày tới chăm sóc bà L., nữ điều dưỡng lạiđộng viên, thăm hỏi, thậm chí cô còn cho các thân bệnh nhân bên cạnh số điệnthoại của mình, đề phòng bà L. có chuyện thì gọi ngay. Cô và các bác sĩ miệt màichăm sóc cho tới ngày bà L. trút hơi thở cuối cùng.

Chứng kiến chết nhiều nhưng không chai sạn

Điều dưỡng Huy còn kể cho chúng tôi về trường hợpcủa nữ bệnh nhân tên Nguyễn Thị L. (SN 1954) bị ung thư vú trái.

Trên ngực trái của bệnh nhân có 2 vết thương,thường xuyên chảy dịch, có mùi rất khó chịu. Mỗi lần thay băng, làm sạch vếtthương cho bệnh nhân, nữ điều dưỡng lại ái ngại vì vết loét ngày thêm trầmtrọng.

Nhìn vào đôi mắt bệnh nhân cô thấy đắng lòng,nhất là khi bà L. hỏi: "Vết thương có đỡ không cô ơi, tôi sắp khỏi chưa, baogiờ tôi được xuất viện…".

Điều dưỡng Huy nói như sắp khóc: "Em không ngờbác ấy ra đi nhanh thế. Thường ung thư vú kéo dài rất lâu. Bác L. bị di căn vàoxương rồi.

Em không thể quên buổi sáng đó, là một ngàytrước Tết. Các bệnh nhân khác còn khỏe hơn được người nhà xin cho về nhà ăn Tết,không khí năm mới bao trùm, ai cũng bận rộn. Em tới bên giường thấy bác L. lơmơ. Em gọi mãi không thấy bác trả lời, lát sau bác tỉnh chỉ nói mệt. Thế rồi bácmất...”.

Điều dưỡng Huy còn nhớ như in tâm nguyện của bệnhnhân L. là mong mình hết bệnh để về quê với các con.

Tại Khoa Chăm sóc giảm nhẹ, chúng tôi mới thấybệnh tật, tử thần không chỉ gõ cửa người nghèo mà cả người giàu. Nhiều bệnh nhângiàu có, ngoài đời cũng một thời thanh thế, vậy mà khi bị bệnh họ tiều tụy, suykiệt.

Trong con mắt các nhân viên y tế ở đây, họ dù cóhoàn cảnh thế nào cũng là... bệnh nhân, họ cần chăm sóc, quan tâm, dù thời giansống còn rất ngắn ngủi.

Theo bác sĩ Đoàn Trọng Nghĩa, khoa Chăm sóc giảmnhẹ, bệnh nhân khi vào đây không chỉ được giảm đau mà còn được thăm hỏi về hoàncảnh gia đình, kinh tế, tôn giáo, tâm tư nguyện vọng.

Khoa Chăm sóc giảm nhẹ có kết hợp với khoa Tâm lýcủa Bệnh viện Y khoa Phạm Ngọc Thạch để điều trị nâng đỡ tinh thần cho bệnh nhânđược tốt hơn.

Ngoài ra, khoa còn có dịch vụ chăm sóc bệnh nhânung thư tại nhà với giá khoảng 500 ngàn/lần cho ê kíp 1 bác sĩ, 2 điều dưỡng.

Sở dĩ có dịch vụ chăm sóc bệnh nhân ung thư tạinhà vì nhiều người bệnh giai đoạn cuối không muốn nằm viện. Họ muốn về nhà đểhưởng cảm giác ấm cúng của gia đình, để được sống bên người thân, bạn bè.

Thanh Huyền

" alt="'Thiên thần áo trắng' của bệnh nhân ung thư" width="90" height="59"/>

'Thiên thần áo trắng' của bệnh nhân ung thư